Như mọi người đã biết đối với hầu hết các ngành dịch vụ liên quan đến khách hàng đều rất coi trọng việc feedback từ khách hàng. Điều này hỗ trợ trong quá trình cải thiện chất lượng và dịch vụ tối ưu và tạo niềm tin cũng như sự hài lòng của khách trong thời gian sử dụng dịch vụ. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu feedback là gì ngay sau đây.
Feedback là gì?
Feedback là một trong những từ ngữ phổ biến sử dụng riêng cho một chuyên ngành trong dịch vụ khách hàng. Đây gọi là một trong những ý kiến của khách hàng trong công cuộc sử dụng, trải nghiệm những vấn đề liên quan đến hàng hóa hoặc dịch vụ.
Theo chuyên ngành thì cụm từ “feedback là gì?” đang là câu hỏi mà nhiều người tìm tòi và nghiên cứu. Do vậy, feedback chính là những ý kiến đánh giá về một sự vật, sự việc hoặc dịch vụ nào đó có liên quan. Đồng thời ý kiến này có thể là tốt, hoặc xấu, hoặc tích cực hoặc tiêu cực,… đa dạng thể loại khác nhau.
Với những feedback quan trọng còn có thể giúp những ngành hàng phát triển, cải thiện, nâng cao dịch vụ để làm hài lòng khách hàng. Từ đó đưa doanh nghiệp, cơ sở, công ty, hoặc tập đoàn có thể vươn cao và xa hơn nữa trong sự nghiệp của chính mình.
Vậy feedback là gì? Đây chính là một câu hỏi mà theo phương diện khác nhau sẽ có câu trả lời khác nhau. Nhưng chung quy lại, câu hỏi này chính là một dạng đánh giá hiệu quả trong quá trình phát triển và cải thiện những vấn đề mà khách hàng đã, đang gặp phải khi trải nghiệm.
Feedback có tầm quan trọng như thế nào?
Thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang dần trở nên phát triển nhanh chóng nhất. Việc sử dụng các phần mềm ứng dụng trong quá trình trải nghiệm trong cộng đồng cũng trở nên phổ biến hơn. Vậy feedback là gì và có tầm quan trọng như thế nào?
Nhiều cuộc họp, hội nghị tiến hành lấy ý kiến từ khách hàng cũng là một trong những điều thiết yếu nhất. Chính vì vậy, feedback được sinh ra vừa để lan tỏa, vừa để cải thiện và góp phần lớn vào công cuộc khẳng định uy tín của một doanh nghiệp trong những ngành dịch vụ khách hàng. Từ đó tầm quan trọng của feedback cũng được nâng lên một tầm cao mới mang tính chất hữu ích nhất.
Việc tạo nên feedback sẽ mang nhiều tính chất đa dạng trong công việc cụ thể nhất. Đây cũng là một yếu tố quan trọng góp phần trong việc nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng trong dịch vụ khách hàng. Điều này góp phần tạo nên những đánh giá thiết thực nhất trong quá trình phát triển và nâng tầm thương mại dịch vụ.
Feedback đánh giá mức độ hài lòng
Feedback là gì trong đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình xây dựng hình ảnh, uy tín, thương hiệu của một doanh nghiệp. Đây cũng là câu hỏi mà hầu như ai cũng muốn một câu trả lời tích cực nhất. Tuy nhiên với những khách hàng khó tính, thì điều này lại càng trở nên khó khăn hơn nhiều.
Những phản hồi tích cực, phản hồi tiêu cực, thậm chí những đánh giá không tốt đều mạng lại cho doanh nghiệp những thông tin cực kỳ quan trọng nhất. Không phải vì khách hàng họ có ác cảm, mà đơn giản chỉ vì những trải nghiệm không tốt mới dẫn đến những feedback cần được cải thiện.
Trong ngành dịch vụ khách hàng, mức độ hài lòng của người sử dụng chính là một feedback mà cần được doanh nghiệp chú ý tới. Việc hài lòng sẽ đánh giá tốt, không hài lòng sẽ đánh giá kém, hoặc cao hơn nữa là feedback mang tính tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển thương hiệu, uy tín dịch vụ của ngành.
Những loại đánh giá, phản hồi trong feedback là gì?
Trong feedback nói riêng và ngành dịch vụ khách hàng nói chung. Feedback được chia làm nhiều loại cụ thể. Chúng ta cùng tìm hiểu những phân loại feedback là gì ngay sau đây nhé.
Feedback tốt, tích cực trong feedback là gì?
Feedback tốt, tích cực cũng là một trong những câu trả lời cho câu hỏi feedback là gì mà bạn đang thắc mắc và tìm hiểu. Đây là một trong những dạng đánh giá thông qua ưu điểm của dịch vụ khi trải nghiệm của khách hàng. Ở đây feedback tốt còn có tên gọi khách đó là “good review”, điều này sẽ mang lại nhiều sự phấn khích cho doanh nghiệp.
Với những feedback mang tính hiệu quả như vậy, doanh nghiệp sẽ biết chú trọng và phát huy nhiều hơn nữa để sự hài lòng của khách hàng. Từ đó nâng cao vị thế cũng như uy tín trong mắt người tiêu dùng hơn nữa. Với những đánh giá tốt sẽ thu hút một số lượng khách hàng lớn để tạo nên vị thế của doanh nghiệp trong lòng khách hàng hơn.
Feedback xấu, tiêu cực trong feedback là gì?
Dạng feedback này được hầu như thường xuyên xuất hiện trong công cuộc đánh giá về chất lượng dịch vụ hàng hóa kém, dịch vụ phục vụ kém, dịch vụ khách hàng kém. Điều này cho thấy cần sự cải thiện dịch vụ trong các doanh nghiệp, đây cũng là một trong những câu trả lời cho feedback là gì?
Với những trải nghiệm dịch vụ không tốt, khách hàng sẽ thường xuyên đánh giá và có cái nhìn không thiện cảm từ doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không tiếp thu, không coi trọng những ý kiến đánh giá tiêu cực để cải thiện sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiệm trong như mất uy tín và dần lụi bại trong quá trình phát triển.
Cách thức feedback của khách hàng
Hiện nay thời đại công nghệ phát triển nên việc feedback cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Cách thức feedback cùng được chia làm 2 dạng phổ biến đó là trực tiếp và gián tiếp.Cũng ta cùng tìm hiểu 2 dạng cách thức feedback là gì nhé.
Cách thức trực tiếp trong feedback là gì?
Đây mà một dạng đánh giá trải nghiệm trong hoạt động dịch vụ phục vụ và hàng hóa tại chỗ để trả lời cho việc feedback là gì? Dạng đánh giá này được cụ thể trong việc như trải nghiệm nhà hàng, khách sạn, mua hàng trực tiếp,… Sau khi khách hàng đã được trải nghiệm xong, họ có thể đánh giá tại chỗ về cách phục vụ, đánh giá về hàng hóa, đánh giá về thái độ,…
Loại đánh giá tích cực hoặc tiêu cực sẽ dựa trên sự trải nghiệm tốt hoặc xấu của khách hàng khi ăn, ở, mua hàng tại đây. Đối với những feedback trực tiếp, các doanh nghiệp sẽ nắm được sắc thái feedback của khách hàng đang ở mức độ nào? Ví dụ như cực kỳ nghiêm trọng, nghiêm trọng hoặc là phàn nàn,…. điều này cần phải chấn chỉnh và thay đổi hay không?
Cách thức gián tiếp trong feedback là gì?
Feedback gián tiếp được còn được gọi là “thánh cào phím”, đây là một dạng đánh giá, phản hồi thông qua việc sử dụng các công cụ điện tử như email, tin nhắn, bình luận, … Các dạng feedback này này chủ yếu có trên phương diện internet hoặc thông qua các nền tảng khác như di động,….
Với cách thức này khách hàng cũng nhận được các đánh giá mang tính tích cực hoặc tiêu cực như dạng feedback trực tiếp. Tuy nhiên, người nhận đánh giá sẽ không thể nhận định được biểu cảm, sắc thái của người feedback được. Do đó, thông qua ngôn từ, người nhận đánh giá chỉ có thể tiếp thu, thay đổi hoặc công nhận trên phương diện cá nhân.
Bên cạnh đó, những ý kiến đánh giá quá kém và mang tính chất tiêu cực thì người nhận đánh giá cũng nên xem xét để cải thiện một cách tốt nhất. Từ đó điều chỉnh lại dịch vụ sao cho phù hợp nhất, việc cải thiện sẽ giúp một phần nào đó trong việc tiếp thu ý kiến khách hàng và dần dần sẽ nhận được nhiều đánh giá tốt hơn về dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
Xem thêm:
- CRM là gì? Tìm hiểu lợi ích và chức năng của hệ thống CRM
- Khái niệm dropship là gì? Thuật ngữ của ngành kinh doanh
Như vậy chúng tôi đã tổng hợp các kiến thức để trả lời cho câu hỏi feedback là gì mà bạn đang cần tìm hiểu hôm nay. Thông qua bài viết này, bạn sẽ nhận thức được tầm quan trọng của việc feedback từ khách hàng. Đây cũng là một trong những thuật ngữ chuyên biệt mang đến tầm quan trọng để tạo nên uy tín của một doanh nghiệp trong ngành dịch vụ.