Chúng ta đang sống trong thời đại 4.0 mọi vấn đề trong thời đại cũng dần được cải thiện hơn, điều này sẽ được phát huy mạnh mẽ hơn trong tương lai, chính vì thế đây cũng là lý do Ngành xã hội học ngày càng phát triển tối đa. Vậy các môn học của ngành xã hội học ở các trường đại học như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời nhé.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo cử nhân ngành xã hội học có đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiêp với tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức sâu rộng về các vấn đề xã hội, kỹ năng phân tích sự kiện, hiện tượng xã hội và hành vi con người, đồng thời có năng lực tư vấn xây dựng các chính sách xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển của đất nước.
Có thể bạn quan tâm:
- Review ngành Công tác xã hội chi tiết nhất từ A – Z
- Các trường có ngành xã hội học – Cơ hội việc làm, mức lương?
- Cơ hội việc làm ngành Xã hội học sau khi tốt nghiệp!
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Với ngành học này sinh viên sẽ được đào tạo rất nhiều bộ môn khác nhau nhưng đều bổ trợ cho vấn đề công tác, hoạt động xã hội. Sau khi sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo Ngành Xã hội học sẽ có khả năng giải quyết những vấn đề phức tạp xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Tham khảo khung chương trình đào tạo Ngành Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội:
I | Khối kiến thức chung
(Chưa tính các học phần từ số 9 đến số 11) |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 1 | |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 2 | |
Tư tưởng Hồ Chí Minh | |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam | |
Tin học cơ sở 2 | |
Ngoại ngữ cơ sở 1 | |
Tiếng Anh cơ sở 1 | |
Tiếng Nga cơ sở 1 | |
Tiếng Pháp cơ sở 1 | |
Tiếng Trung cơ sở 1 | |
Ngoại ngữ cơ sở 2 | |
Tiếng Anh cơ sở 2 | |
Tiếng Nga cơ sở 2 | |
Tiếng Pháp cơ sở 2 | |
Tiếng Trung cơ sở 2 | |
Ngoại ngữ cơ sở 3 | |
Tiếng Anh cơ sở 3 | |
Tiếng Nga cơ sở 3 | |
Tiếng Pháp cơ sở 3 | |
Tiếng Trung cơ sở 3 | |
Giáo dục thể chất | |
Giáo dục quốc phòng-an ninh | |
Kĩ năng bổ trợ | |
II | Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 | Các học phần bắt buộc |
Cơ sở văn hóa Việt Nam | |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học | |
Tâm lí học đại cương | |
Logic học đại cương | |
Lịch sử văn minh thế giới | |
Nhà nước và pháp luật đại cương | |
Xã hội học đại cương | |
II.2 | Các học phần tự chọn |
Kinh tế học đại cương | |
Môi trường và phát triển | |
Thống kê cho khoa học xã hội | |
Thực hành văn bản tiếng Việt | |
Nhập môn Năng lực thông tin | |
III | Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 | Các học phần bắt buộc |
Công tác xã hội đại cương | |
Nhân học đại cương | |
Tôn giáo học đại cương | |
Tâm lí học xã hội | |
III.2 | Các học phần tự chọn |
Gia đình học | |
Sử dụng phần mềm xử lí dữ liệu | |
Lịch sử Việt Nam đại cương | |
Dân số học đại cương | |
Tâm lí học giao tiếp | |
IV | Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 | Các học phần bắt buộc |
Tâm lí học phát triển | |
Hành vi con người và môi trường xã hội | |
Phát triển cộng đồng | |
IV.2 | Các học phần tự chọn |
Tâm lí học sức khỏe | |
Chính sách xã hội | |
Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội | |
Công tác xã hội với người nghèo | |
V | Khối kiến thức ngành |
V.1 | Các học phần bắt buộc |
Lịch sử và Lí thuyết xã hội học | |
Phương pháp nghiên cứu xã hội học | |
Xã hội học quản lí | |
Xã hội học giới | |
Xã hội học gia đình | |
Xã hội học nông thôn | |
Xã hội học đô thị | |
Xã hội học dân số | |
Xã hội học môi trường | |
Xã hội học văn hóa | |
Xã hội học giáo dục | |
V.2 | Các học phần tự chọn |
Xã hội học kinh tế | |
Xã hội học tôn giáo | |
Xã hội học du lịch | |
Xã hội học sức khoẻ | |
Xã hội học pháp luật và Tội phạm | |
Xã hội học tổ chức và Quản lí nguồn nhân lực | |
Xã hội học lao động – nghề nghiệp | |
Xã hội học chính trị | |
Xã hội học cộng đồng | |
Xã hội học thanh niên | |
Lồng ghép giới trong các dự án phát triển | |
Xã hội học khoa học và công nghệ | |
V.3 | Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
Thực tập phương pháp | |
Thực tập tốt nghiệp | |
Khóa luận tốt nghiệp | |
Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp | |
Thiết kế nghiên cứu xã hội học | |
Lý thuyết xã hội học kinh điển |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Xem thêm:
- Chăn nuôi – Ngành học quan trọng trong đời sống con người
- Công nghệ thông tin – Ngành kỹ thuật với xu thế hiện đại
Vấn đề xã hội của nước ta hiện nay rất được chú trọng và quan tâm, vì vậy nhiều trường Đại học đã nắm bắt được tình hình đưa chương trình đào tạo vào trường. Tuy nhiên, việc có quá nhiều đơn vị đào tạo dẫn đến việc gây khó khăn cho học sinh và phụ huynh trong việc lựa chọn. Xem gợi ý danh sách trường đào tạo Ngành Xã hội học chi tiết được chúng tôi tổng hợp. Đó là những trường đào tạo chất lượng uy tín hàng đầu, hãy tìm hiểu thật kỹ từng trường xem có phù hợp với năng lực và điều kiện kinh tế hay không nhé.
Trên đây là chia sẻ về khung chương trình đào tạo Ngành Xã hội học và các môn học của ngành xã hội học theo học đại học. Nếu bạn muốn tìm thêm thông tin tuyển sinh về ngành nghề khác có thể theo dõi trang, tại đây chúng tôi sẽ cập nhật thường xuyên và liên tục. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn đọc.
Tổng hợp: nghenghiep365.net